• "Cú hích" cho bóng đá BR-VT phát triển
    Thời gian qua, do chưa được bảo đảm ổn định về nguồn tài chính, nhân lực, công tác tuyển chọn vận động viên từ các phong trào mang tính tự phát, chưa có hệ thống nên trong quá trình tập luyện, cọ xát, bóng đá BR-VT trong suốt giai đoạn từ lúc hình thành cho đến năm 2017 vẫn bị hạn chế và chưa thể bứt phá như đẳng cấp kỳ vọng.
    .
  • Tăng sức hút đầu tư vào các khu công nghiệp Tăng sức hút đầu tư vào các khu công nghiệp
    Trong nhiều vấn đề được phân tích tại hội thảo "Về các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh, sức thu hút của các KCN trên địa bàn tỉnh, xây dựng một số KCN kiểu mẫu" do Tỉnh ủy tổ chức sáng 25/6, một lần nữa, làm thế nào để tăng sức hút đầu tư vào các KCN, nhất là các dự án có công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường được các đại biểu đặc biệt quan tâm. Trong đó, ưu tiên phát triển KCN sinh thái để thúc đẩy tăng trưởng xanh, bền vững.
    .
  • Cần khẳng định vị trí, vai trò của thanh niên Cần khẳng định vị trí, vai trò của thanh niên
    Bác Hồ nói: “Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên”. Bác chỉ rõ: “Thanh niên phải là rường cột của nước nhà”.
    .
  • Quốc hội thảo luận tổ về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992
    Tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIII, các đại biểu Quốc hội dành cả ngày 27-5 thảo luận tại tổ về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 - một trong những nội dung quan trọng của kỳ họp này.
    .
  • Giáo dục là quốc sách hàng đầu Giáo dục là quốc sách hàng đầu
    Nội dung liên quan đến phát triển giáo dục trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 là một trong những vấn đề thu hút sự quan tâm của các tầng lớp nhân dân. Nhiều ý kiến cho rằng, để phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ xứng tầm là quốc sách hàng đầu
    .
  • Giữ vững nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền lẫn nhau Giữ vững nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền lẫn nhau
    Hiến pháp năm 1992 ra đời khi công cuộc đổi mới toàn diện đất nước (từ năm 1986) do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã đạt được những thành tựu bước đầu có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Trong bối cảnh nền chính trị thế giới khi ấy trải qua những chấn động sâu sắc
    .
  • Quân đội nhân dân Việt Nam tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc và nhân dân Quân đội nhân dân Việt Nam tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc và nhân dân
    Trong đợt góp ý kiến vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 vừa qua, 100% cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang tỉnh đồng tình với các nội dung của Chương IV (Bảo vệ Tổ quốc)...
    .
  • Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền biển đảo Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền biển đảo
    Việt Nam có bờ biển trải dài 3.260km. Biển Việt Nam là nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng, có thể phát triển nhiều lĩnh vực kinh tế biển quan trọng. Do vậy, việc tăng cường các nội dung bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, nhất là vùng biển, hải đảo được bà con ngư dân quan tâm.
    .
  • Cần quy định rõ trách nhiệm của cán bộ, công chức Cần quy định rõ trách nhiệm của cán bộ, công chức
    Câu chuyện bức thư chúc mừng của Bí thư kiêm Đô trưởng thành phố Vientiane đi lòng vòng cả tháng trời mới đến tay Bí thư Thành ủy Hà Nội mà chính Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị kể tại hội nghị giao ban của Thường trực Thành ủy, HĐND, UBND TP. Hà Nội với các quận, huyện, sở, ban, ngành về công tác cải cách hành chính mới đây đã để lại nhiều suy ngẫm.
    .
  • Bảo đảm giao dịch được phép của quyền sử dụng đất Bảo đảm giao dịch được phép của quyền sử dụng đất
    Trong nền kinh tế thị trường, các giao dịch liên quan đến quyền về tài sản rất phong phú, đa dạng. Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 lần này đã nêu rõ “Quyền sử dụng đất là quyền tài sản” của tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao quyền sử dụng đất.
    .
  • Nên thông qua Hiến pháp (sửa đổi) trước khi thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) Nên thông qua Hiến pháp (sửa đổi) trước khi thông qua Luật Đất đai (sửa đổi)
    Hơn 3 tháng qua, các tầng lớp nhân dân và cả hệ thống chính trị đã đóng góp rất nhiều ý kiến thiết thực cho Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, trong đó, đất đai là một trong những nội dung được quan tâm nhiều nhất.
    .
  • Bảo vệ Tổ quốc là sự nghiệp của toàn dân Bảo vệ Tổ quốc là sự nghiệp của toàn dân
    Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đã dành Chương IV: Bảo vệ Tổ quốc, tiếp tục khẳng định bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, giữ vững an ninh quốc gia là sự nghiệp của toàn dân, trong đó, lực lượng vũ trang nhân dân giữ vai trò nòng cốt.
    .
  • Tăng cường hơn nữa thẩm quyền của tòa án Tăng cường hơn nữa thẩm quyền của tòa án
    Ngành TAND khu vực phía Nam vừa tổ chức hội nghị góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Đa số các ý kiến khẳng định TAND là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
    .
  • Cần phân biệt rõ quyền con người và quyền công dân
    Trong Hiến pháp, vấn đề quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có tính chất chi phối hay quyết định đối với các nội dung còn lại của Hiến pháp, do vậy xin có đôi lời tham gia vào Chương 2 của Dự thảo như sau:
    .
  • Nhà nước chỉ trực tiếp thu hồi đất đối với dự án phục vụ lợi ích cộng đồng Nhà nước chỉ trực tiếp thu hồi đất đối với dự án phục vụ lợi ích cộng đồng
    Nhà nước đứng ra thu hồi đất và bồi thường cho dân đối với các dự án phục vụ cộng đồng trên cơ sở bảo đảm quyền lợi của người có đất bị thu hồi.
    .
  • ĐẢNG LÃNH ĐẠO NHÀ NƯỚC VÀ XÃ HỘI - nguyên tắc bất di, bất dịch
    Dưới chế độ phong kiến hàng ngàn năm và chế độ thuộc địa nửa phong kiến gần trăm năm, nước ta không tồn tại một văn bản quy định việc tổ chức quyền lực nhà nước, nghĩa là không tồn tại một văn bản Hiến pháp.
    .
  • Chế độ chính trị
    Chế độ chính trị là nội dung phương thức tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị quốc gia mà trung tâm là nhà nước. Chế độ chính trị được biểu hiện rõ nét nhất trong mô hình tổ chức nhà nước.
    .
  • Bảo đảm các quyền công dân phù hợp với quốc tế
    Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có giá trị pháp lý cao nhất, tính ổn định của đạo luật này phải được bảo đảm lâu dài từ 50 – 100 năm, phù hợp với sự phát triển của xã hội Việt Nam và quốc tế. Theo đó, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân cũng cần phải được hiến định theo nguyên tắc này.
    .
  • Các thành phần kinh tế cạnh tranh bình đẳng Các thành phần kinh tế cạnh tranh bình đẳng
    Chương II, Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 quy định “Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế.
    .
  • Hiến pháp là của dân, do dân, vì dân
    Chủ trương “Xây dựng Nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân” đã được khẳng định tại nhiều văn kiện của Đảng, và tiếp tục được khẳng định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) và các văn kiện khác của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Với tư cách là Luật cơ bản của Nhà nước, Hiến
    .
  • Về tự do báo chí trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Về tự do báo chí trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992
    Ngày 28-12-2012, Chủ tịch Quốc hội đã ký ban hành Nghị quyết về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Mục đích của việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân là để phát huy quyền làm chủ, huy động trí tuệ, tâm huyết của nhân dân, tạo sự đồng thuận của nhân dân, thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân trong việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Đồng thời,
    .
.
.